Tranh chấp đất đai nhà ở luôn là một trong những vấn đề xảy ra thường xuyên nhất ở bất cứ tòa án địa phương nào. Để đảm bảo việc giải quyết tranh chấp được diễn ra nhanh chóng thì người tham gia nên nắm được một số vấn đề cơ bản .
Ngoài việc nắm vững, để tránh trường hợp mất nhiều thời gian trong quá trình hoàn thiện hồ sơ cũng như tỷ lệ thắng kiện khi tiến hành khởi kiện các vụ tranh chấp đất đai ngoài việc tự tìm hiểu bạn có thể nhờ đến dịch vụ tư vấn luật của bất kể công ty nào có nhiều kinh nghiệm và khả năng về tư vấn luật về lĩnh vực bất động sản.
Tranh chấp đất đai, nhà cửa là “chuyện thường ngày ở huyện”
1.Tranh chấp đất đai là gì
Tranh chấp đất đai theo quy định của Luật đất đai 2013 là tranh chấp giữa hai hoặc nhiều bên về quyền, nghĩa vụ trong quan hệ pháp luật đất đai. Đây là một khái niệm tương đối rộng, nhưng được hiểu là những tranh chấp xoay quanh đối tượng là các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất, nghĩa là trong quá trình quản lý và sử dụng đất, người sử dụng đất sử dụng các quyền và nghĩa vụ của mình làm phát sinh tranh chấp với người khác.
Cần phải hiểu tranh chấp đất đai là mọi tranh chấp phát sinh trong quan hệ đất đai bao gồm tranh chấp về quyền sử dụng đất, tranh chấp về tài sản gắn liền với đất, tranh chấp liên quan đến địa giới hành chính…
Từ đó, nắm được các quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục, thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai, tạm gọi là “cơ chế giải quyết tranh chấp đất đai” như chúng tôi đi vào phân tích cụ thể dưới đây.
Cần phải hiểu tranh chấp đất đai là mọi tranh chấp phát sinh trong quan hệ đất đai bao gồm tranh chấp về quyền sử dụng đất, tranh chấp về tài sản gắn liền với đất, tranh chấp liên quan đến địa giới hành chính…
Từ đó, nắm được các quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục, thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai, tạm gọi là “cơ chế giải quyết tranh chấp đất đai” như chúng tôi đi vào phân tích cụ thể dưới đây.
2. Cơ chế giải quyết tranh chấp đất đai
Khi có tranh chấp đất đai xảy ra thì tự hòa giải hoặc hòa giải ở cơ sở là biện pháp luôn được Nhà nước khuyến khích. Theo đó, nếu các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải. Việc giải quyết tranh chấp tại UBND cấp xã được thực hiện như sau:
Chủ tịch UBND cấp xã có trách nhiệm tổ chức hào giải tranh chấp đất đai tại địa phương mình, trong quá trình tổ chức thực hiện phải phối hợp với Ủy ban MTTQ Việt Nam cấp xã và các tổ chức thành viên của mặt trận, các tổ chức xã hội khác. Thủ thực hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã được thực hiện trong thời gian không quá 45 ngày, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp.
Việc hòa giải phải được thành lập biên bản có chữ ký của các bên và có xác nhân hòa giải thành hoặc hòa giải không thành của UBND cấp xã. Biên bản hòa giải được gửi tới các bên tranh chấp, lưu tại UBND cấp xã nơi có tranh chấp.
Đối với trường hợp hòa giải thành mà có thay đổi hiện trạng về ranh giới, người sử dụng đất thì UBND cấp xã gửi biên bản hòa giải đến Phòng Tài nguyên Môi trường đối với trường hợp tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau; gửi đến Sở Tài Nguyên Môi trường đối với các trường hợp khác.
Trường hợp hòa giải không thành sẽ dẫn đến việc đưa ra tòa giải quyết tranh chấp. Khi đó vai trò tư vấn luật về lĩnh vực đất đai sẽ trở nên cực kỳ quan trọng và có thể được chỉ định hoặc tùy chọn cho các bên tham gia.
Chủ tịch UBND cấp xã có trách nhiệm tổ chức hào giải tranh chấp đất đai tại địa phương mình, trong quá trình tổ chức thực hiện phải phối hợp với Ủy ban MTTQ Việt Nam cấp xã và các tổ chức thành viên của mặt trận, các tổ chức xã hội khác. Thủ thực hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã được thực hiện trong thời gian không quá 45 ngày, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp.
Việc hòa giải phải được thành lập biên bản có chữ ký của các bên và có xác nhân hòa giải thành hoặc hòa giải không thành của UBND cấp xã. Biên bản hòa giải được gửi tới các bên tranh chấp, lưu tại UBND cấp xã nơi có tranh chấp.
Đối với trường hợp hòa giải thành mà có thay đổi hiện trạng về ranh giới, người sử dụng đất thì UBND cấp xã gửi biên bản hòa giải đến Phòng Tài nguyên Môi trường đối với trường hợp tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau; gửi đến Sở Tài Nguyên Môi trường đối với các trường hợp khác.
Trường hợp hòa giải không thành sẽ dẫn đến việc đưa ra tòa giải quyết tranh chấp. Khi đó vai trò tư vấn luật về lĩnh vực đất đai sẽ trở nên cực kỳ quan trọng và có thể được chỉ định hoặc tùy chọn cho các bên tham gia.
Tìm kiếm tư vấn luật về lĩnh vực đất đai có hiệu quả để đảm bảo tranh chấp công bằng
Công ty tư vấn luật Giáp Law & Cộng Sự là một đơn vị chuyên tư vấn luật kinh nghiệm và uy tín liên quan đến các lĩnh vực luật về đất đai. Nếu có nhu cầu tìm hiểu hay tư vấn gì về lĩnh vực khác như tư vấn luật đầu tư nước ngoài; tư vấn đăng ký doanh nghiệp bạn hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo số điện thoại 0905 652 989 để nhận được những dịch vụ tốt nhất.Những tin cũ hơn
-
Thông báo tạm dừng giao dịch tại trụ sở...
04/04/2020
-
Tư vấn pháp luật cho dự án Bất động sản:...
01/10/2018
-
Tại sao cần tư vấn luật lĩnh vực bất...
27/08/2018
-
Có nên mua mảnh đất mà chủ sở hữu đang...
13/08/2018
-
Làm thế nào để chuyển nhượng đất đồng sở...
02/08/2018
-
Văn phòng luật chuyên tư vấn mua bán và...
29/06/2018
Thống kê truy cập
Đang truy cập: 2
Hôm nay: 651
Tổng lượt truy cập: 2.699.100
Tổng tin đã nhập: 342