Trước tình hình kinh tế hiện tại, mau bán và sát nhập doanh nghiệp đã trở nên vô cùng phổ biến. Nó được đánh giá là giải pháp hàng đầu tái cấu trúc để đảm bảo doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển bền vững.
Tuy nhiên mua bán sát nhập doanh nghiệp cần đến các điều kiện nào? Dịch vụ tư vấn luật sẽ giúp bạn trả lời được câu hỏi đó ngay dưới đây.
Mua bán sát nhập doanh nghiệp là gì?
Mua bán và sát nhập là Mergers and Acquisitions tức là thuật ngữ chuyên được sử dụng để nói về hành động khi hai hoặc nhiều doanh nghiệp thỏa thuận chia sẻ tài sản, thương hiệu, thị phần để hình thành nên một doanh nghiệp hoàn toàn mới dựa trên những doanh nghiệp đã cũ, chấm dứt sự tồn tại song song của các doanh nghiệp. Hiện nay nó được thực hiện theo 3 phương thức sáp nhập là sáp nhập hàng ngang, sáp nhập hàng dọc và sáp nhập tổ hợp. Mua lạo được sử dụng để chỉ hành động một doanh nghiệp có thế lực tìm cách nắm giữ, quản lý đối với doanh nghiệp khác thông qua việc mua lại toàn bộ hoặc một phần tài sản, thương hiệu. Vì vậy mua lại có 2 hình thức thực hiện là mua lại tài sản và mua lại cổ phiếu.
Điều kiện để tham gia mua bán sát nhập doanh nghiệp
Muốn tham gia mua bán, sát nhập doanh nghiệp cần có những thủ tục nào? Công ty chuyên tư vấn mua bán sát nhập doanh nghiệp sẽ tư vấn giúp bạn trả lời được câu hỏi đó ngay sau đây.
Không phải bất cứ doanh nghiệp nào khi muốn mua lại sát nhập doanh nghiệp đều có thể thực hiện được. Nó cần đảm bảo thỏa mãn những điều kiện được pháp luật quy định. Cụ thể:
- Trường hợp sáp nhập mà theo đó công ty nhận mua lại, sát nhập có thị phần từ 30-50% trên thị trường liên quan thì đại diện hợp pháo của công ty thông báo cho cơ quan quản lý cạnh tranh trước khi tiến hành mua lại, sáp nhập. Trừ những trường hợp pháp luật về cạnh tranh có quy định khác.
- Không được phép sáp nhập các công ty mà theo đó công ty nhận sát nhập có thị phần trên 50% trên thị trường có liên quan, trừ trường hợp pháp luật có cạnh tranh có quy định khác.
Không phải bất cứ doanh nghiệp nào khi muốn mua lại sát nhập doanh nghiệp đều có thể thực hiện được. Nó cần đảm bảo thỏa mãn những điều kiện được pháp luật quy định. Cụ thể:
- Trường hợp sáp nhập mà theo đó công ty nhận mua lại, sát nhập có thị phần từ 30-50% trên thị trường liên quan thì đại diện hợp pháo của công ty thông báo cho cơ quan quản lý cạnh tranh trước khi tiến hành mua lại, sáp nhập. Trừ những trường hợp pháp luật về cạnh tranh có quy định khác.
- Không được phép sáp nhập các công ty mà theo đó công ty nhận sát nhập có thị phần trên 50% trên thị trường có liên quan, trừ trường hợp pháp luật có cạnh tranh có quy định khác.
Kết luận
Trên đây là những kiến thức được văn phòng luật vlaw.com chia sẻ, nếu có bất cứ vấn đề khăn bạn có thể liên hệ ngay với đơn vị để được trợ giúp. Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực mua lại, sát nhập doanh nghiệp với ngũ ngân viên nhiệt tình dày dặn kinh nghiệm sẽ giúp bạn nắm bắt được những thông tin cần thiết.
Có thể bạn quan tâm: Tư vấn giấy phép con; tư vấn luật đầu tư nước ngoài uy tín
Có thể bạn quan tâm: Tư vấn giấy phép con; tư vấn luật đầu tư nước ngoài uy tín
Những tin cũ hơn
-
Thông báo tạm dừng giao dịch tại trụ sở...
04/04/2020
-
Tư vấn pháp luật cho dự án Bất động sản:...
01/10/2018
-
Tại sao cần tư vấn luật lĩnh vực bất...
28/08/2018
-
Có nên mua mảnh đất mà chủ sở hữu đang...
14/08/2018
-
Làm thế nào để chuyển nhượng đất đồng sở...
03/08/2018
-
Văn phòng luật chuyên tư vấn mua bán và...
30/06/2018
Thống kê truy cập
Đang truy cập: 30
Hôm nay: 1.147
Tổng lượt truy cập: 2.721.094
Tổng tin đã nhập: 342