M&A là từ viết tắt của mua bán và sát nhập. M&A tính đến thời điểm hiện tại thì đã không còn xa lạ gì tại Việt nam nữa. Từ các tập đoàn đa quốc gia lớn cho tới các doanh nghiệp nhỏ đều đã có thực hiện các thương vụ M&A.
Tuy nhiên, về mặt luật pháp lại là một câu chuyện rất khác. Cả phía nhà làm luật lẫn phía người thực hiện đều có phần chưa theo kịp thời đại, còn hoạt động tư vấn mua bán sáp nhập doanh nghiệp thì lại chưa được đánh giá đúng mức của nó.
Tư vấn mua bán sáp nhập doanh nghiệp cần có vai trò quan trọng hơn nữa
1. Khung pháp lý về hoạt động M&A chưa hoàn thiện
Thứ nhất, hoạt động M&A ở Việt Nam vẫn chưa có một 16 khung khổ pháp lý hoàn chỉnh quy định riêng mà chỉ được điều chỉnh rời rạc và rải rác ở các luật và các văn bản quy phạm pháp luật khác nhau, như Bộ luật Dân sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh, Luật Chứng khoán...
Thứ hai, một số quy định pháp lý có thể rất hợp lý và đúng trên lý thuyết nhưng không thể thực hiện được trong thực tiễn.
Thứ ba, quan điểm của cơ quan quản lý nhà nước về M&A hiện chưa thống nhất.
Thứ tư, rất nhiều quy định pháp luật thiếu hoặc không rõ ràng, gây khó khăn cho cả người quản lý và người thực hiện.
Thứ năm, các quy định pháp lý hiện nay đang gây rất nhiều khó khăn cho cả cơ quan quản lý nhà nước khi không thể xác định chính xác loại giao dịch M&A DN dự định tiến hành là loại giao dịch nào.
Thứ sáu, các thương vụ M&A tại Việt Nam khó có thể thành công là thủ tục cấp phép và sửa giấy phép chậm chạp, rườm rà.
Thứ bảy, những doanh nghiệp Việt Nam muốn thực hiện M&A ở nước ngoài cũng chưa thể dựa vào văn bản pháp luật nào một cách chính thức, điều này hạn chế những cơ hội mở rộng thị trường thông qua M&A hoặc khi tiến hành gặp phải khó khăn về cách thức cũng như các điều kiện bên phía đối tác đưa ra. b.Hệ thống thông tin cho hoạt động M&A còn yếu Tại Việt Nam, hoạt động M&A giữa một doanh nghiệp nước ngoài và một doanh nghiệp trong nước vẫn chiếm một tỷ lệ lớn.
Khi mà các vấn đề về pháp lý vẫn còn đang quá phức tạp và chưa hiệu quả
Thứ hai, một số quy định pháp lý có thể rất hợp lý và đúng trên lý thuyết nhưng không thể thực hiện được trong thực tiễn.
Thứ ba, quan điểm của cơ quan quản lý nhà nước về M&A hiện chưa thống nhất.
Thứ tư, rất nhiều quy định pháp luật thiếu hoặc không rõ ràng, gây khó khăn cho cả người quản lý và người thực hiện.
Thứ năm, các quy định pháp lý hiện nay đang gây rất nhiều khó khăn cho cả cơ quan quản lý nhà nước khi không thể xác định chính xác loại giao dịch M&A DN dự định tiến hành là loại giao dịch nào.
Thứ sáu, các thương vụ M&A tại Việt Nam khó có thể thành công là thủ tục cấp phép và sửa giấy phép chậm chạp, rườm rà.
Thứ bảy, những doanh nghiệp Việt Nam muốn thực hiện M&A ở nước ngoài cũng chưa thể dựa vào văn bản pháp luật nào một cách chính thức, điều này hạn chế những cơ hội mở rộng thị trường thông qua M&A hoặc khi tiến hành gặp phải khó khăn về cách thức cũng như các điều kiện bên phía đối tác đưa ra. b.Hệ thống thông tin cho hoạt động M&A còn yếu Tại Việt Nam, hoạt động M&A giữa một doanh nghiệp nước ngoài và một doanh nghiệp trong nước vẫn chiếm một tỷ lệ lớn.
Khi mà các vấn đề về pháp lý vẫn còn đang quá phức tạp và chưa hiệu quả
2. Các doanh nghiệp trong nước thường có xu hướng tin tưởng vào cái mác các doanh nghiệp từ nước ngoài, do đó, họ có thể bị che mắt, và bỏ qua việc tìm hiểu thông tin chính xác về công ty đi mua. Do vậy, việc cung cấp thông tin đầy đủ, rõ ràng và 17 chính xác là một yếu tố quan trọng dẫn đến thành công của các thương vụ M&A. Tuy nhiên, thực tế Việt Nam thì đây là một vấn đề còn nhiều thiếu sót, làm cho các thương vụ M&A tại Việt Nam diễn ra không như mong đợi.
3. Tổ chức trung gian hoạt động chưa mạnh
Trong những khó khăn mà các tổ chức trung gian đang gánh phải thì thiếu nguồn nhân sự chuyên môn là yếu tố khó khăn hàng đầu. Nhất là nhân sự tư vấn mua bán và sáp nhập doanh nghiệp có chuyên môn và am hiểu pháp luật. Đây cũng là hệ quả tất yếu do hoạt động M&A còn khá non trẻ tại Việt Nam nên việc đào tạo nhân sự trong ngành này còn khá mới, phần lớn là từ nguồn nhân lực trong các lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán chuyển qua.
4. Mức độ am hiểu hoạt động M&A của bên mua và bên bán chưa cao
Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam chưa thực sự hiểu rõ bản chất của hoạt động M&A, đa phần trong số họ nghĩ rằng hoạt động M&A thành công hay không gắn với việc có đạt được thỏa thuận với mức giá hợp lý hay không, mà thành công của M&A chính là những kết quả mà M&A mang lại phụ thuộc vào nổ lực của tất cả mọi thành viên trong suốt quá trình hoạt động sau này của công ty kể từ khi M&A được ký kết.
Trong tương lai, bên cạnh pháp triển dịch vụ tư vấn mua bán sáp nhập doanh nghiệp thì các phía liên quan cũng sẽ phải tự mình có những động thái tích cực hơn để đảm bảo quá trình M&A diễn ra ngày một đơn giản và hiệu quả hơn nữa.
Nếu bạn đang gặp khó khăn trong việc giải quyết các vấn đề về pháp luật có liên quan đến lĩnh vực mua bán sát nhập Doanh nghiệp, hãy tìm hiểu các dịch vụ tư vấn luật của chúng tôi tại chuyên mục https://vlaw.vn/dich-vu-tu-van-luat/ hoặc điện thoại theo số 0905 652 989 để được tư vấn kịp thời.
Rất hân hạnh được phục vụ!
3. Tổ chức trung gian hoạt động chưa mạnh
Trong những khó khăn mà các tổ chức trung gian đang gánh phải thì thiếu nguồn nhân sự chuyên môn là yếu tố khó khăn hàng đầu. Nhất là nhân sự tư vấn mua bán và sáp nhập doanh nghiệp có chuyên môn và am hiểu pháp luật. Đây cũng là hệ quả tất yếu do hoạt động M&A còn khá non trẻ tại Việt Nam nên việc đào tạo nhân sự trong ngành này còn khá mới, phần lớn là từ nguồn nhân lực trong các lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán chuyển qua.
4. Mức độ am hiểu hoạt động M&A của bên mua và bên bán chưa cao
Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam chưa thực sự hiểu rõ bản chất của hoạt động M&A, đa phần trong số họ nghĩ rằng hoạt động M&A thành công hay không gắn với việc có đạt được thỏa thuận với mức giá hợp lý hay không, mà thành công của M&A chính là những kết quả mà M&A mang lại phụ thuộc vào nổ lực của tất cả mọi thành viên trong suốt quá trình hoạt động sau này của công ty kể từ khi M&A được ký kết.
Trong tương lai, bên cạnh pháp triển dịch vụ tư vấn mua bán sáp nhập doanh nghiệp thì các phía liên quan cũng sẽ phải tự mình có những động thái tích cực hơn để đảm bảo quá trình M&A diễn ra ngày một đơn giản và hiệu quả hơn nữa.
Nếu bạn đang gặp khó khăn trong việc giải quyết các vấn đề về pháp luật có liên quan đến lĩnh vực mua bán sát nhập Doanh nghiệp, hãy tìm hiểu các dịch vụ tư vấn luật của chúng tôi tại chuyên mục https://vlaw.vn/dich-vu-tu-van-luat/ hoặc điện thoại theo số 0905 652 989 để được tư vấn kịp thời.
Rất hân hạnh được phục vụ!
Những tin cũ hơn
-
Thông báo tạm dừng giao dịch tại trụ sở...
04/04/2020
-
Tư vấn pháp luật cho dự án Bất động sản:...
01/10/2018
-
Tại sao cần tư vấn luật lĩnh vực bất...
28/08/2018
-
Có nên mua mảnh đất mà chủ sở hữu đang...
14/08/2018
-
Làm thế nào để chuyển nhượng đất đồng sở...
03/08/2018
-
Văn phòng luật chuyên tư vấn mua bán và...
30/06/2018
Thống kê truy cập
Đang truy cập: 2
Hôm nay: 486
Tổng lượt truy cập: 2.698.935
Tổng tin đã nhập: 342