Ly hôn là kết quả không ai mong muốn bởi nhiều hệ lụy mà nó mang lại. Một trong số đó là việc tranh chấp giành quyền nuôi con khi ly hôn.
Ly hôn là kết quả không ai mong muốn bởi nhiều hệ lụy mà nó mang lại. Một trong số đó là việc tranh chấp giành quyền nuôi con khi ly hôn.
Mặc dù không làm phát sinh quan hệ hôn nhân nhưng nếu có con chung thì vẫn phải thực hiện các quyền và nghĩa vụ đối với con như khi là vợ chồng. Theo đó, khi không ở với nhau nữa, để giành được quyền nuôi con thì hai bên có thể thỏa thuận.
Theo đó, người được nuôi con phải chứng minh được bản thân sẽ cung cấp môi trường thuận lợi nhất cho sự phát triển của con. Nếu không thỏa thuận được thì Tòa án sẽ dựa vào quyền lợi của con để quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc.
Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cha mẹ cũng xảy ra chuyện tranh giành nuôi con. Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nuôi con trong các trường hợp sau đây:
Theo đó, về điều kiện kinh tế: Một trong hai người phải chứng minh có đủ điều kiện vật chất về thu nhập, tài sản, nơi ở ổn định… Về tinh thần phải chứng minh bản thân có đủ thời gian để ở bên con, chăm sóc, nuôi dưỡng con, luôn phải đặt con lên hàng đầu…
Ngoài ra, một trong hai người có thể cung cấp thêm các chứng cứ chứng muinh người còn lại không đủ điều kiện về vật chất và tinh thần để nuôi dạy con cái, thường xuyên có hành vi bạo lực, thu nhập không ổn định…
Quyền thăm nom khi không trực tiếp nuôi con
Mặc dù không được trực tiếp nuôi con nhưng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người này cùng với tôn trọng tình cảm của cha mẹ con cái được pháp luật bảo vệ, người không nuôi con được quyên thăm nom con cái mà không ai được cản trở.
Tuy nhiên, không thể lấy lý do thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con. Khi đó, người có trách nhiệm nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom.
Cụ thể, Điều 85 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định các trường hợp sau đây sẽ bị Tòa án hạn chế quyền thăm nom con:
Không chỉ được quyền thăm con mà người không trực tiếp nuôi nấng con cái phải có nghĩa vụ cấp dưỡng để san sẻ một phần gánh nặng về tiền bạc đối với người nuôi con.
Theo đó, mức cấp dưỡng bao nhiêu sẽ do hai bên thỏa thuận căn cứ vào thu nhập thực tế, khả năng tài chính của người cấp dưỡng cũng như nhu cầu chi tiêu của con.
Chỉ khi không thể thỏa thuận được, Tòa án mới áp dụng mức cấp dưỡng cho các bên. Thông thường thực tế Tòa án thường ấn định mức cấp dưỡng dao động 15-30% mức thu nhập của người cấp dưỡng.
- Quyền nuôi con khi không đăng ký kết hôn
Mặc dù không làm phát sinh quan hệ hôn nhân nhưng nếu có con chung thì vẫn phải thực hiện các quyền và nghĩa vụ đối với con như khi là vợ chồng. Theo đó, khi không ở với nhau nữa, để giành được quyền nuôi con thì hai bên có thể thỏa thuận.
Theo đó, người được nuôi con phải chứng minh được bản thân sẽ cung cấp môi trường thuận lợi nhất cho sự phát triển của con. Nếu không thỏa thuận được thì Tòa án sẽ dựa vào quyền lợi của con để quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc.
- Cha mẹ được giành nuôi con trong trường hợp nào?
Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cha mẹ cũng xảy ra chuyện tranh giành nuôi con. Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nuôi con trong các trường hợp sau đây:
- Con chưa thành niên;
- Con đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
- Tuổi của con có ảnh hưởng gì trong cuộc chiến giành nuôi con?
- Nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì ai trong hai vợ chồng muốn nuôi con phải hỏi nguyện vọng của con.
- Con dười 36 tháng tuổi được giao trực tiếp cho mẹ trừ khi người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp nuôi và chăm sóc con
- Những vấn đề cần chứng minh để giành quyền nuôi con
Theo đó, về điều kiện kinh tế: Một trong hai người phải chứng minh có đủ điều kiện vật chất về thu nhập, tài sản, nơi ở ổn định… Về tinh thần phải chứng minh bản thân có đủ thời gian để ở bên con, chăm sóc, nuôi dưỡng con, luôn phải đặt con lên hàng đầu…
Ngoài ra, một trong hai người có thể cung cấp thêm các chứng cứ chứng muinh người còn lại không đủ điều kiện về vật chất và tinh thần để nuôi dạy con cái, thường xuyên có hành vi bạo lực, thu nhập không ổn định…
- Quyền của cha mẹ khi thực hiện ly hôn
Quyền thăm nom khi không trực tiếp nuôi con
Mặc dù không được trực tiếp nuôi con nhưng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người này cùng với tôn trọng tình cảm của cha mẹ con cái được pháp luật bảo vệ, người không nuôi con được quyên thăm nom con cái mà không ai được cản trở.
Tuy nhiên, không thể lấy lý do thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con. Khi đó, người có trách nhiệm nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom.
Cụ thể, Điều 85 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định các trường hợp sau đây sẽ bị Tòa án hạn chế quyền thăm nom con:
- Bị kết án về một trong các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con với lỗi cố ý;
- Có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con;
- Phá tài sản của con;
- Có lối sống đồi trụy;
- Xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.
Không chỉ được quyền thăm con mà người không trực tiếp nuôi nấng con cái phải có nghĩa vụ cấp dưỡng để san sẻ một phần gánh nặng về tiền bạc đối với người nuôi con.
Theo đó, mức cấp dưỡng bao nhiêu sẽ do hai bên thỏa thuận căn cứ vào thu nhập thực tế, khả năng tài chính của người cấp dưỡng cũng như nhu cầu chi tiêu của con.
Chỉ khi không thể thỏa thuận được, Tòa án mới áp dụng mức cấp dưỡng cho các bên. Thông thường thực tế Tòa án thường ấn định mức cấp dưỡng dao động 15-30% mức thu nhập của người cấp dưỡng.
- Thay đổi người nuôi con sau khi Tòa có quyết định?
- Khi cha mẹ có thỏa thuận về việc thay đổi người nuôi con
- Nếu còn trên 7 tuỏi thì khi đổi người nuôi con phải hỏi ý kiến của con
- Cha hoặc mẹ có quyền yêu cầu nếu thấy người con lại không còn đủ khả năng và điều kiện để chăm sóc và mang đến cho con lợi ích tốt nhất nữa.
- Nếu cả cha mẹ không có đủ điều kiện để nuôi dạy con thì Tòa án sẽ quyết định tao quyền nuôi con cho người giám hộ.
Những tin cũ hơn
-
Thông báo tạm dừng giao dịch tại trụ sở...
04/04/2020
-
Tư vấn pháp luật cho dự án Bất động sản:...
01/10/2018
-
Tại sao cần tư vấn luật lĩnh vực bất...
28/08/2018
-
Có nên mua mảnh đất mà chủ sở hữu đang...
14/08/2018
-
Làm thế nào để chuyển nhượng đất đồng sở...
03/08/2018
-
Văn phòng luật chuyên tư vấn mua bán và...
30/06/2018
Thống kê truy cập
Đang truy cập: 4
Hôm nay: 575
Tổng lượt truy cập: 2.699.024
Tổng tin đã nhập: 342